Nương chiều
∬
Chiều [F] ơi ! Lúc chiều [Dm7] về rợp bóng nương [Gm7] khoai
Trâu bò [Bb] về rục mõ xa xôi, ơi [F] chiều
Chiều ơi! Áo chàm [Dm7] về quảy lúa trên vai
In hình [Gm7] vào sườn núi chơi vơi, [C7] ơi [F] chiều
Chiều ơi! Lúc chiều [Dm] về là lúc yên vui
Qua đường [Bb] mòn ngửi lúa thơm hơi, [F] ơi [Gm7] chiều
Chiều [Dm7] ơi! Chiều [C7] ơi! Chiều [F] ơi!
Thu về đồng lúa nương chiều
Tay dân cày ngừng giữa làn gió.
Lúa ngát thơm trên những cánh nương
Tiếng súng [Bb] xa nghe lẫn oán thương
Ðây nhà [F] nông phá rừng [Bb] gây [F] luống
Mai [F] về, để lúa trên ngàn
Ta nuôi người gìn giữ non nước
Lúc sức tôi chen với sức anh
Lấy máu [Bb] tô cho thắm núi xanh
Ðem mồ [F] hôi tưới [C7] đồng lúa [F] xanh.
Chiều ơi ! Lúc chiều [Dm7] về mọc ánh trăng [Gm7] tơ
Cho ngày [Bb] mùa bài hát nên thơ, ơi [F] chiều
Chiều ơi ! Mái nhà [Dm7] sàn thở khói âm u
Cô nàng [Gm7] về để suối tương tư, [C7] ơi [F] chiều
Chiều ơi ! Biết chiều [Dm] nào còn đứng trên nương
Phố phường [Bb] nhiều chiều vắng quê hương, [F] ơi [Gm7] chiều
Chiều [Dm] ơi ! Chiều [C7] ơi! Chiều [F] ơi!
Danh sách hợp âm
(Click để tắt)